Hội thảo mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất tảo Nannochloropsis oculata và Dunaliella salina
Với mục tiêu xây dựng quy trình nuôi hoàn thiện và thu sinh khối 2 loài tảo Nannochloropsis oculata và Dunaliella salina đảm bảo chất lượng, phù hợp với điều kiện sinh thái tại Nghệ An có độ thuần chủng cao và an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu trong sản xuất thực phẩm chức năng cho con người và sản xuất giống thủy sản. Được sự hỗ trợ của Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ đã triển khai đề tài khoa học "Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất tảo Nannochloropsis oculata và Dunaliella salina" theo hướng công nghiệp.
Thăm quan trại sản xuất tảo Nannochloropsis oculata và Dunaliella salina
Tham dự buổi hội thảo có đại diện Phân Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ làm chủ trì hội nghị, lãnh đạo Sở KH&CN, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Vinh, Phòng Nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu, thị xã Hoàng Mai và các hộ dân nuôi trồng thủy sản huyện Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai có tiềm năng lớn trong sản xuất tôm giống và cua giống địa bàn tham gia.
Kiểm tra tảo cô dặc và tảo sấy khô
Kết quả sau 3 năm triển khai dự án đã lưu giữ thành công 2 loài vi tảo biển Nannochloropsis oculata và Dunaliella salina với 3 phương pháp lưu giữ (trong môi trường lỏng, trong môi trường thạch và ở môi trường nhiệt độ thấp); Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất sinh khối tảo theo hướng công nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái tại Nghệ Anvowis các chỉ tiêu kỹ thuật như sau: Sinh khối tảo Nannochloropsis oculata đạt mật độ trên 100 triệu tế bào/ml. Sinh khối tảo Dunaliella salina đạt mật độ trên 49 triệu tế bào/ml, đã triển khai sản xuất được 120kg tảo cô đặc và 54.9kg tảo dạng bột đạt tiêu chuẩn không nhiễm kim loại nặng và vi sinh vật nhằm phục vụ con người./.
Vũ Thị Vinh
Trung tâm khuyến nông Nghệ An
Tin khác
- Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch
- Chi tiết 23 dự án startup công nghệ nông nghiệp tham gia MATCh 2018
- 41 dự án vào vòng bán kết cuộc thi Khởi nghiệp Nông nghiệp lần 4
- Đồng Tháp sẽ là một mô hình điểm về khả năng ứng dụng KH&CN vào tái cơ cấu nông nghiệp
- Các giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp
- Hội thảo “Nông nghiệp thông minh - Cơ hội và thách thức trong chuyển giao công nghệ tại Việt Nam”
- Khoa học công nghệ là 'đòn bẩy' thúc đẩy tăng giá trị ngành nông nghiệp
- Quy trình xen canh, luân canh một số loại cây trồng với mía tại tỉnh Nghệ An
- Quỳ Hợp xây dựng mô hình bảo quản Cam trên cây bằng chế phẩm Vetean
- Loãng xương: Liệu probiotics có thể bảo vệ sức khỏe của xương?
- Nghiên cứu protein mẫn cảm với oxi hóa methionine và vai trò của enzyme methionine sulfoxide reductase đối với cây nông nghiệp
- Nhân rộng mô hình nông nghiệp hữu cơ
- Phú Thọ ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
- Khu Nông nghiệp công nghệ cao TPHCM công bố 4 giống cây ngắn ngày
- Triển lãm quốc tế Thiết bị và Công nghệ Nông - Lâm ngư nghiệp (Vietnam Growtech 2018)
- KH&CN đóng góp hiệu quả trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông nghiệp, nông thôn
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện Tiêu chí Môi trường và các mô hình mẫu về xử lý tổng hợp chất thải rắn trong xây dựng nông thôn mới
- Mô hình chuyên canh rau sạch tại bản Phòng, xã Thạch Giám Tương Dương phát huy hiệu quả sau 7 năm triển khai
- Mô hình chế biến tinh dầu cam tại xã Minh Hợp, huyện Quỳ Hợp