HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Cổng Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An



BẢN BIÊN TẬP


Người biên tập:
Tên bài: Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
Nội dung:

Đề tài: “Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)” do nhóm nghiên cứu đứng đầu là TS. Trần Thị Thanh Thủy tại Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, thực hiện trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2019. 

Đề tài nhằm thực hiện ba mục tiêu sau: Phân lập được pectin từ cây cúc quỳ; điều chế được các pectin biến tính (MP) có hoạt tính cao; chế tạo được các hệ mang thuốc chống ung thư trên cơ sở pectin có hoạt tính tốt

Sau 5 năm nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành các nội dung sau:

- Đã phân lập được pectin từ lá cúc quỳ và kháo sát hoạt tính chống oxi hóa. Pectin phân lập từ lá cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp có khối lượng phân tử trung bình là 1.39x10.000 g/mol.

Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên. Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.

- Đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của pectin. Kết quả khảo sát hoạt tính cho thấy pectin không có hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế bào thử nghiệm HepG2, MCF7, HT-29... 

- Đã tiến hành biến tính pectin bằng sóng siêu âm và axit. Kết quả cho thấy quá trình biến tính pectin bằng vi sóng và axit không thực sự hiệu quả. Khối lượng và cấu trúc của pectin biến tính không thay đổi nhiều so với pectin chưa biến tính.

- Đã biến tính pectin bằng phương pháp hóa học: selen hóa, sunfat hóa. Dẫn xuất sulfat hóa và selen hóa của pectin đã được tổng hợp thành công và được xác định cấu trúc bằng GPC, FT-IR và 13C-NMR. Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thu được cho thấy quá trình sulfat hóa giúp tăng cường hoạt tính chống oxi hóa của mẫu pectin, hứa hẹn tiềm năng sử dụng pectin từ lá cúc quỳ và các dẫn xuất làm chất chống oxi hóa hiệu quả.

- Đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của pectin biến tính. Kết quả cho thấy quá trình selen hóa giúp nâng cao hoạt tính gây độc tế bào của pectin. 

- Đã phát triển các hệ dẫn thuốc mới:

+ Trên cơ sở pectin phân lập được, đề tài đã phát triển các hệ dẫn thuốc với các nền vật liệu mới là graphen oxide. Đây là lần đầu tiên pectin được sử dụng để khử hóa graphen oxide nhằm tạo nên hệ dẫn thuốc mới.

+ Trong hướng tạo nên hệ dẫn thuốc mới trên cơ sở pectin, đề tài đã kết hợp pectin với nano bạc và hydroxy apatite nhằm thu được hệ vật liệu sinh học có khả năng chống vi khuẩn.

+ Đã chế tạo hệ vận chuyển curcumin, paclitaxel trên cơ sở pectin.

+ Đã chế tạo hệ dẫn thuốc liposome trên cớ sở pectin của tagitinin C. Đây là lần đầu tiên tagitinin C được đưa vào hệ dân thuốc liposome trên cơ sở pectin. Kết quả được công bố trong bài báo được đăng tại tạp chí Journal of Microencapsulation (SCI).

Kết quả nghiên cứu có tính mới và giá trị khoa học và thực tiễn thể hiện qua các công bố trên các tạp chí có uy tín. Các kết quả khoa học này có khả năng ứng dụng cao trong lĩnh vực y sinh.

Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16247/2019) tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

N.P.D (NASATI)




NHUẬN BÚT


Tác giả:
Tiêu đề: Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)
Ngày xuất bản: ngày 14 tháng 07 năm 2021
Nội dung:

Đề tài: “Nghiên cứu một số hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở pectin chiết tách từ cây cúc quỳ (Tithonia diversifolia)” do nhóm nghiên cứu đứng đầu là TS. Trần Thị Thanh Thủy tại Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, thực hiện trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2019. 

Đề tài nhằm thực hiện ba mục tiêu sau: Phân lập được pectin từ cây cúc quỳ; điều chế được các pectin biến tính (MP) có hoạt tính cao; chế tạo được các hệ mang thuốc chống ung thư trên cơ sở pectin có hoạt tính tốt

Sau 5 năm nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành các nội dung sau:

- Đã phân lập được pectin từ lá cúc quỳ và kháo sát hoạt tính chống oxi hóa. Pectin phân lập từ lá cúc quỳ thuộc loại pectin có mức độ este hóa thấp có khối lượng phân tử trung bình là 1.39x10.000 g/mol.

Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên. Pectin từ lá cúc quỳ có khả năng quét gốc hydroxyl tự do với giá trị IC50 là 4,73 mg/ml, hứa hẹn có thể sử dụng là nguồn chất chống oxi hóa dồi dào từ thiên nhiên.

- Đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của pectin. Kết quả khảo sát hoạt tính cho thấy pectin không có hoạt tính gây độc tế bào trên các dòng tế bào thử nghiệm HepG2, MCF7, HT-29... 

- Đã tiến hành biến tính pectin bằng sóng siêu âm và axit. Kết quả cho thấy quá trình biến tính pectin bằng vi sóng và axit không thực sự hiệu quả. Khối lượng và cấu trúc của pectin biến tính không thay đổi nhiều so với pectin chưa biến tính.

- Đã biến tính pectin bằng phương pháp hóa học: selen hóa, sunfat hóa. Dẫn xuất sulfat hóa và selen hóa của pectin đã được tổng hợp thành công và được xác định cấu trúc bằng GPC, FT-IR và 13C-NMR. Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa của các mẫu thu được cho thấy quá trình sulfat hóa giúp tăng cường hoạt tính chống oxi hóa của mẫu pectin, hứa hẹn tiềm năng sử dụng pectin từ lá cúc quỳ và các dẫn xuất làm chất chống oxi hóa hiệu quả.

- Đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của pectin biến tính. Kết quả cho thấy quá trình selen hóa giúp nâng cao hoạt tính gây độc tế bào của pectin. 

- Đã phát triển các hệ dẫn thuốc mới:

+ Trên cơ sở pectin phân lập được, đề tài đã phát triển các hệ dẫn thuốc với các nền vật liệu mới là graphen oxide. Đây là lần đầu tiên pectin được sử dụng để khử hóa graphen oxide nhằm tạo nên hệ dẫn thuốc mới.

+ Trong hướng tạo nên hệ dẫn thuốc mới trên cơ sở pectin, đề tài đã kết hợp pectin với nano bạc và hydroxy apatite nhằm thu được hệ vật liệu sinh học có khả năng chống vi khuẩn.

+ Đã chế tạo hệ vận chuyển curcumin, paclitaxel trên cơ sở pectin.

+ Đã chế tạo hệ dẫn thuốc liposome trên cớ sở pectin của tagitinin C. Đây là lần đầu tiên tagitinin C được đưa vào hệ dân thuốc liposome trên cơ sở pectin. Kết quả được công bố trong bài báo được đăng tại tạp chí Journal of Microencapsulation (SCI).

Kết quả nghiên cứu có tính mới và giá trị khoa học và thực tiễn thể hiện qua các công bố trên các tạp chí có uy tín. Các kết quả khoa học này có khả năng ứng dụng cao trong lĩnh vực y sinh.

Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16247/2019) tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

N.P.D (NASATI)




Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây