HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Cổng Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An



BẢN BIÊN TẬP


Người biên tập:
Tên bài: Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ
Nội dung:

Tỉnh Phú Thọ nằm ở vị trí đắc địa, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường sông, là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc, là nơi trung chuyển hàng hóa thiết yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc

Tiềm năng nguyên liệu gỗ rừng trồng ở Phú Thọ là rất lớn, nhưng công nghiệp chế biến, sử dụng gỗ rừng trồng chưa phát triển, hiệu quả sử dụng nguyên liệu gỗ thấp, chưa mang lại thu nhập xứng đáng cho người trồng rừng và góp phần phát triển kinh tế đại phương. Gỗ chủ yếu được sử dụng ở dạng thô (chủ yếu bán gỗ tròn cho các nhà máy giấy), các cơ sở thu mua gỗ làm nguyên liệu băm dăm gỗ xuất khẩu, một phần không lớn làm nguyên liệu gỗ bóc. Lượng gỗ sử dụng làm gỗ xẻ đóng đồ mộc hầu như chưa phát triển. Theo kết quả điều tra, hiện nay ở Phú Thọ chƣa có cơ sở chế biến gỗ xẻ quy mô lớn, sấy khô, sử dụng thiết bị và áp dụng công nghệ tiến tiến để có thể tạo ra sản phẩm gỗ đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất đồ mộc chất lƣợng cao. Các xưởng chế biến gỗ rừng trồng chủ yếu hiện có ở quy mô nhỏ (công suất tiêu thụ nguyên liệu từ 10 m3 đến 20 m3/ngày; sản phẩm gỗ xẻ chủ yếu xử dụng làm côp pha xây dựng hoặc làm nguyên liệu đóng các sản phẩm mộc dân dụng chất lượng thấp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại địa phương. Nhìn chung, với công suất chế biến của các xưởng công suất nhỏ như trên thì các chủ xưởng chưa đủ khả năng đầu tư dây chuyền công suất lớn nên chưa đủ sức cung ứng sâu và rộng nên chưa tạo được chỗ đứng ổn định trên thị trường. Đây là nguyên nhân chính hạn chế khả năng đưa cây Keo trở thành hàng hóa và là sản phẩm đặc hữu của bà con nhân dân miền núi, các chủng loại hàng chất lượng sản phẩm không cao.

Nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu gỗ nói chung, gỗ Keo nói riêng của ngành công nghiệp Chế biến gỗ Việt Nam ngày càng tăng. Tiềm năng nguồn nguyên liệu gỗ Keo rừng trồng của tỉnh Phú Thọ là rất lớn. Thực trạng sử dụng và chế biến gỗ Keo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa hiệu quả, chưa mang lại thu nhập xứng đáng cho người trồng 10 rừng. Đầu tư xây dựng một mô hình chế biến, sấy gỗ rừng trồng nói chung và gỗ Keo nói riêng với công nghệ tiên tiến trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện của tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người trồng rừng (nhờ việc thu mua gỗ tròn làm gỗ xẻ giá cao hơn) góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi.

Nhằm hỗ trợ cho điạ phương nâng cao chất lượng và hiêụ quả kinh tế cho quá trình sản xuất gỗ xẻ, sử dụng hiêụ quả gỗ rừng trồng; năm 2016, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt cho đơn vị chủ trì là Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Ngọc Ninh cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Đỗ Hữu Ngọc thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ” trong đó hỗ trợ xây dựng 3 lò sấy gỗ công suất 3 lò x 30 m3 /lò/mẻ = 90 m3 /mẻ với chế đô ̣sấy điều khiển giám sát tự động. Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng là đơn vị hỗ trợ ứng dụng công nghệ.

Với mục tiêu xây dựng và vận hành đươc̣ hê ̣thống lò sấy gỗ với công nghê ̣và thiết bi ̣tiên tiến có chế độ sấy được điều khiển, giám sát tự động, công suất 90m3/mẻ nhằm nâng cao chất lượng gỗ phục vu ̣chế biến ván ghép thanh, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng ở điạ phương, phát triển chuỗi cung ứng và tiêu thụ sản phẩm gỗ keo chất lượng cao.

Dự án đã hoàn thành các nội dung và đạt được mục tiêu đề ra:

- Đã xây dựng được 01 hệ thống lò sấy gỗ với công nghệ và thiết bị tiên tiến, quy mô 3 lò, dung tích 40 m3/mẻ. Chế độ sấy được điều khiển, giám sát tự động (vượt công suất so với mục tiêu đề ra).

- Đã chuyển giao và tiếp nhận quy trình công nghệ sấy gỗ Keo phù hợp với công nghệ và thiết bị của mô hình lò sấy của dự án. Sản phẩm gỗ xẻ sau khi sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu từ (10-12 %). Tỉ lệ khuyết tật gỗ xẻ do sấy thấp từ 3-5%.

- Đã đào tạo được 05 kỹ thuật viên của cơ quan chủ trì dự án sau khi được đào tạo đã nắm vững và hoàn toàn làm chủ được công nghệ sấy gỗ rừng trồng.

- Đã tập huấn được 70 người công nhân, lao động, sau khi tham gia các khóa tập huấn đã hiểu rõ ý nghĩa và thao tác thành thục công việc được giao.

- Đã tạo ra được 500 m3 sản phẩm gỗ sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu từ 10-12%. Tỉ lệ hư hỏng gỗ sấy do khuyết tật thấp (dưới 15%) .

- Đã tổ chức hội thảo/hội nghị để giới thiệu quảng bá mô hình cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Kết quả của dự án đã góp phần giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến ở khu vực nông thôn, miền núi. Đồng thời là mô hình giới thiệu hữu hiệu về việc ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi để nhân rộng ra các địa phương khác.

Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16482/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.

Đ.T.V (NASATI)




NHUẬN BÚT


Tác giả:
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ
Ngày xuất bản: ngày 14 tháng 09 năm 2021
Nội dung:

Tỉnh Phú Thọ nằm ở vị trí đắc địa, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và đường sông, là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc, là nơi trung chuyển hàng hóa thiết yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc

Tiềm năng nguyên liệu gỗ rừng trồng ở Phú Thọ là rất lớn, nhưng công nghiệp chế biến, sử dụng gỗ rừng trồng chưa phát triển, hiệu quả sử dụng nguyên liệu gỗ thấp, chưa mang lại thu nhập xứng đáng cho người trồng rừng và góp phần phát triển kinh tế đại phương. Gỗ chủ yếu được sử dụng ở dạng thô (chủ yếu bán gỗ tròn cho các nhà máy giấy), các cơ sở thu mua gỗ làm nguyên liệu băm dăm gỗ xuất khẩu, một phần không lớn làm nguyên liệu gỗ bóc. Lượng gỗ sử dụng làm gỗ xẻ đóng đồ mộc hầu như chưa phát triển. Theo kết quả điều tra, hiện nay ở Phú Thọ chƣa có cơ sở chế biến gỗ xẻ quy mô lớn, sấy khô, sử dụng thiết bị và áp dụng công nghệ tiến tiến để có thể tạo ra sản phẩm gỗ đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất đồ mộc chất lƣợng cao. Các xưởng chế biến gỗ rừng trồng chủ yếu hiện có ở quy mô nhỏ (công suất tiêu thụ nguyên liệu từ 10 m3 đến 20 m3/ngày; sản phẩm gỗ xẻ chủ yếu xử dụng làm côp pha xây dựng hoặc làm nguyên liệu đóng các sản phẩm mộc dân dụng chất lượng thấp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại địa phương. Nhìn chung, với công suất chế biến của các xưởng công suất nhỏ như trên thì các chủ xưởng chưa đủ khả năng đầu tư dây chuyền công suất lớn nên chưa đủ sức cung ứng sâu và rộng nên chưa tạo được chỗ đứng ổn định trên thị trường. Đây là nguyên nhân chính hạn chế khả năng đưa cây Keo trở thành hàng hóa và là sản phẩm đặc hữu của bà con nhân dân miền núi, các chủng loại hàng chất lượng sản phẩm không cao.

Nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu gỗ nói chung, gỗ Keo nói riêng của ngành công nghiệp Chế biến gỗ Việt Nam ngày càng tăng. Tiềm năng nguồn nguyên liệu gỗ Keo rừng trồng của tỉnh Phú Thọ là rất lớn. Thực trạng sử dụng và chế biến gỗ Keo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa hiệu quả, chưa mang lại thu nhập xứng đáng cho người trồng 10 rừng. Đầu tư xây dựng một mô hình chế biến, sấy gỗ rừng trồng nói chung và gỗ Keo nói riêng với công nghệ tiên tiến trong thời điểm hiện nay là rất cần thiết và phù hợp với điều kiện của tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người trồng rừng (nhờ việc thu mua gỗ tròn làm gỗ xẻ giá cao hơn) góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi.

Nhằm hỗ trợ cho điạ phương nâng cao chất lượng và hiêụ quả kinh tế cho quá trình sản xuất gỗ xẻ, sử dụng hiêụ quả gỗ rừng trồng; năm 2016, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt cho đơn vị chủ trì là Công ty cổ phần thương mại và xây dựng Ngọc Ninh cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Đỗ Hữu Ngọc thực hiện dự án “Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng tại tỉnh Phú Thọ” trong đó hỗ trợ xây dựng 3 lò sấy gỗ công suất 3 lò x 30 m3 /lò/mẻ = 90 m3 /mẻ với chế đô ̣sấy điều khiển giám sát tự động. Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng là đơn vị hỗ trợ ứng dụng công nghệ.

Với mục tiêu xây dựng và vận hành đươc̣ hê ̣thống lò sấy gỗ với công nghê ̣và thiết bi ̣tiên tiến có chế độ sấy được điều khiển, giám sát tự động, công suất 90m3/mẻ nhằm nâng cao chất lượng gỗ phục vu ̣chế biến ván ghép thanh, góp phần sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng ở điạ phương, phát triển chuỗi cung ứng và tiêu thụ sản phẩm gỗ keo chất lượng cao.

Dự án đã hoàn thành các nội dung và đạt được mục tiêu đề ra:

- Đã xây dựng được 01 hệ thống lò sấy gỗ với công nghệ và thiết bị tiên tiến, quy mô 3 lò, dung tích 40 m3/mẻ. Chế độ sấy được điều khiển, giám sát tự động (vượt công suất so với mục tiêu đề ra).

- Đã chuyển giao và tiếp nhận quy trình công nghệ sấy gỗ Keo phù hợp với công nghệ và thiết bị của mô hình lò sấy của dự án. Sản phẩm gỗ xẻ sau khi sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu từ (10-12 %). Tỉ lệ khuyết tật gỗ xẻ do sấy thấp từ 3-5%.

- Đã đào tạo được 05 kỹ thuật viên của cơ quan chủ trì dự án sau khi được đào tạo đã nắm vững và hoàn toàn làm chủ được công nghệ sấy gỗ rừng trồng.

- Đã tập huấn được 70 người công nhân, lao động, sau khi tham gia các khóa tập huấn đã hiểu rõ ý nghĩa và thao tác thành thục công việc được giao.

- Đã tạo ra được 500 m3 sản phẩm gỗ sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu từ 10-12%. Tỉ lệ hư hỏng gỗ sấy do khuyết tật thấp (dưới 15%) .

- Đã tổ chức hội thảo/hội nghị để giới thiệu quảng bá mô hình cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

- Kết quả của dự án đã góp phần giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến ở khu vực nông thôn, miền núi. Đồng thời là mô hình giới thiệu hữu hiệu về việc ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi để nhân rộng ra các địa phương khác.

Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16482/2019) tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia.

Đ.T.V (NASATI)




Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây