HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Cổng Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An



BẢN BIÊN TẬP


Người biên tập:
Tên bài: Nghệ An với phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn
Nội dung:
Nhằm cụ thể hóa mục tiêu của Đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn, giai đoạn 2020-2023”. Qua đó, nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức của nông dân trong toàn tỉnh về sản xuất nông sản, thực phẩm an toàn; nâng cao trình độ, kiến thức cho người nông dân, nhất là kiến thức sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn; hình thành thói quen tiêu dùng nông sản, thực phẩm an toàn trong nhân dân... Nghệ An chú trọng phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn. Hội Nông dân tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ phát động “Nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn” năm 2022.


Theo đó, năm 2020 Hội Nông dân tỉnh xây dựng và được UBND tỉnh phê duyệt đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn giai đoạn 2020 - 2023”.
Mục tiêu của đề án là cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước bằng những chương trình hành động của Hội về tuyên truyền vận động nông dân sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn. Qua đó, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức của nông dân trong toàn tỉnh về sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; nâng cao trình độ, kiến thức cho người nông dân, nhất là kiến thức sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm; hình thành thói quen tiêu dùng nông sản thực phẩm an toàn trong nhân dân. Thúc đẩy việc áp dụng và nhân rộng các mô hình, quy trình sản xuất tiên tiến, bảo đảm an toàn thực phẩm; ngăn chặn tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, hóa chất, kháng sinh và chất cấm trong sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của nhân dân. Theo đó, sẽ xây dựng 12 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn giai đoạn 2021 - 2023; Xây dựng 10 mô hình cửa hàng trưng bày, giới thiệu kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn nhằm hỗ trợ liên kết, tiêu thụ sản phẩm của các tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp, làng nghề, trang trại, hộ gia đình tại các huyện, thành, thị.
Qua 2 năm triển khai đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn, giai đoạn 2020-2023, hội nông dân các cấp trong toàn tỉnh cũng đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền, vận động hội viên thực hiên các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm; tổ chức tập huấn kiến thức, xây dựng mô hình định hướng nông dân sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn. Nhiều sản phẩm của hội viên, nông dân được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn VietGAP, GLOBGAP; hàng trăm sản phẩm được cấp chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao. Nhiều nông sản tiêu thụ tốt hơn, lợi nhuận cao hơn nhờ đảm bảo quy trình an toàn thực phẩm trong sản xuất, chế biến. 
Năm 2021, toàn tỉnh xây dựng 4 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn, cụ thể: 1 mô hình trồng rau an toàn sử dụng công nghệ tưới phun, tại huyện Tân Kỳ; 1 mô hình trồng thâm canh bưởi xen ổi theo hướng VietGap, tại huyện Anh Sơn; 2 mô hình chế biến nước mắm đảm bảo đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tại thị xã Cửa Lò và thị xã Hoàng Mai.
Nhiều cơ sở bước đầu hình thành được vùng sản xuất nông sản an toàn, xây dựng được mô hình ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận không nhỏ từ người sản xuất, kinh doanh đến người tiêu dùng về an toàn thực phẩm vẫn còn hạn chế, thậm chí thờ ơ, bất chấp sức khoẻ cộng đồng. 
Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận không nhỏ từ người sản xuất, kinh doanh đến người tiêu dùng về an toàn thực phẩm vẫn còn hạn chế, việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật, sử dụng chất cấm, chất kích thích chưa rõ nguồn gốc vẫn còn nhiều. Tình trạng không đảm bảo vệ sinh ATTP còn diễn ra khá nhiều và ở các khâu từ sản xuất, kinh doanh, chế biến đến tiêu thụ nông sản thực phẩm. Việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng chất cấm, chất kích thích chưa rõ nguồn gốc còn nhiều gây nguy hiểm đối với cả người tiêu dùng lẫn người sản xuất.
Do đó, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh Nghệ An đã tổ chức phát động “Nông dân Nghệ An sản xuất, kinh doanh tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn” nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức của hội viên nông dân tuân thủ các quy định của pháp luật về sử dụng giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất bảo quản thực phẩm và các chất khác có liên quan đến an toàn thực phẩm. Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức của nông dân trong toàn tỉnh về sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; nâng cao trình độ, kiến thức cho người nông dân, nhất là kiến thức sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn; hình thành thói quen tiêu dùng nông sản thực phẩm an toàn trong nhân dân; ngăn chặn tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, hóa chất, kháng sinh và chất cấm trong sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Tại đây, Hội Nông dân tỉnh đã phát động nông dân thực hiện nghiêm 3 có: Có hiểu biết về quy trình kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, chế biến thực phẩm an toàn; Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật về an toàn thực phẩm; Có trách nhiệm phát giác và ngăn chặn thực phẩm không an toàn. Thực hiện 3 không gồm: Không sử dụng chất cấm trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm; Không kinh doanh chất cấm và nông sản thực phẩm không an toàn, kém chất lượng; Không tiêu dùng nông sản thực phẩm bẩn, nông sản thiếu an toàn.
Năm 2022, sẽ xây dựng 5 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn, 5 cửa hàng trưng bày, giới thiệu, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn. Đây là mục tiêu cụ thể được Hội Nông dân tỉnh đưa ra tại lễ phát động. 5 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn đực xây dựng gồm: 1 mô hình trồng rau an toàn sử dụng công nghệ tưới phun tại huyện Thanh Chương; 2 mô hình trồng thâm canh bưởi xen ổi theo hướng VietGAP tại huyện Thanh Chương và huyện Đô Lương; 2 mô hình chế biến nước mắm đảm bảo vệ sinh môi trường tại huyện Nghi Lộc và huyện Diễn Châu. Đồng thời, xây dựng 5 cửa hàng trưng bày, giới thiệu, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn tại các huyện.

 



NHUẬN BÚT


Tác giả: Nguyễn Trung
Tiêu đề: Nghệ An với phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn
Ngày xuất bản: ngày 30 tháng 05 năm 2022
Nội dung:
Nhằm cụ thể hóa mục tiêu của Đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn, giai đoạn 2020-2023”. Qua đó, nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức của nông dân trong toàn tỉnh về sản xuất nông sản, thực phẩm an toàn; nâng cao trình độ, kiến thức cho người nông dân, nhất là kiến thức sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn; hình thành thói quen tiêu dùng nông sản, thực phẩm an toàn trong nhân dân... Nghệ An chú trọng phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn. Hội Nông dân tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ phát động “Nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn” năm 2022.


Theo đó, năm 2020 Hội Nông dân tỉnh xây dựng và được UBND tỉnh phê duyệt đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn giai đoạn 2020 - 2023”.
Mục tiêu của đề án là cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước bằng những chương trình hành động của Hội về tuyên truyền vận động nông dân sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn. Qua đó, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức của nông dân trong toàn tỉnh về sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; nâng cao trình độ, kiến thức cho người nông dân, nhất là kiến thức sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm; hình thành thói quen tiêu dùng nông sản thực phẩm an toàn trong nhân dân. Thúc đẩy việc áp dụng và nhân rộng các mô hình, quy trình sản xuất tiên tiến, bảo đảm an toàn thực phẩm; ngăn chặn tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, hóa chất, kháng sinh và chất cấm trong sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của nhân dân. Theo đó, sẽ xây dựng 12 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn giai đoạn 2021 - 2023; Xây dựng 10 mô hình cửa hàng trưng bày, giới thiệu kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn nhằm hỗ trợ liên kết, tiêu thụ sản phẩm của các tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp, làng nghề, trang trại, hộ gia đình tại các huyện, thành, thị.
Qua 2 năm triển khai đề án “Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn, giai đoạn 2020-2023, hội nông dân các cấp trong toàn tỉnh cũng đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền, vận động hội viên thực hiên các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm; tổ chức tập huấn kiến thức, xây dựng mô hình định hướng nông dân sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn. Nhiều sản phẩm của hội viên, nông dân được cấp chứng nhận an toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn VietGAP, GLOBGAP; hàng trăm sản phẩm được cấp chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao, 4 sao. Nhiều nông sản tiêu thụ tốt hơn, lợi nhuận cao hơn nhờ đảm bảo quy trình an toàn thực phẩm trong sản xuất, chế biến. 
Năm 2021, toàn tỉnh xây dựng 4 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn, cụ thể: 1 mô hình trồng rau an toàn sử dụng công nghệ tưới phun, tại huyện Tân Kỳ; 1 mô hình trồng thâm canh bưởi xen ổi theo hướng VietGap, tại huyện Anh Sơn; 2 mô hình chế biến nước mắm đảm bảo đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tại thị xã Cửa Lò và thị xã Hoàng Mai.
Nhiều cơ sở bước đầu hình thành được vùng sản xuất nông sản an toàn, xây dựng được mô hình ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận không nhỏ từ người sản xuất, kinh doanh đến người tiêu dùng về an toàn thực phẩm vẫn còn hạn chế, thậm chí thờ ơ, bất chấp sức khoẻ cộng đồng. 
Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận không nhỏ từ người sản xuất, kinh doanh đến người tiêu dùng về an toàn thực phẩm vẫn còn hạn chế, việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật, sử dụng chất cấm, chất kích thích chưa rõ nguồn gốc vẫn còn nhiều. Tình trạng không đảm bảo vệ sinh ATTP còn diễn ra khá nhiều và ở các khâu từ sản xuất, kinh doanh, chế biến đến tiêu thụ nông sản thực phẩm. Việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng chất cấm, chất kích thích chưa rõ nguồn gốc còn nhiều gây nguy hiểm đối với cả người tiêu dùng lẫn người sản xuất.
Do đó, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh Nghệ An đã tổ chức phát động “Nông dân Nghệ An sản xuất, kinh doanh tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn” nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức của hội viên nông dân tuân thủ các quy định của pháp luật về sử dụng giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất bảo quản thực phẩm và các chất khác có liên quan đến an toàn thực phẩm. Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức của nông dân trong toàn tỉnh về sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; nâng cao trình độ, kiến thức cho người nông dân, nhất là kiến thức sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm an toàn; hình thành thói quen tiêu dùng nông sản thực phẩm an toàn trong nhân dân; ngăn chặn tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, hóa chất, kháng sinh và chất cấm trong sản xuất, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Tại đây, Hội Nông dân tỉnh đã phát động nông dân thực hiện nghiêm 3 có: Có hiểu biết về quy trình kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, chế biến thực phẩm an toàn; Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật về an toàn thực phẩm; Có trách nhiệm phát giác và ngăn chặn thực phẩm không an toàn. Thực hiện 3 không gồm: Không sử dụng chất cấm trong trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm; Không kinh doanh chất cấm và nông sản thực phẩm không an toàn, kém chất lượng; Không tiêu dùng nông sản thực phẩm bẩn, nông sản thiếu an toàn.
Năm 2022, sẽ xây dựng 5 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn, 5 cửa hàng trưng bày, giới thiệu, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn. Đây là mục tiêu cụ thể được Hội Nông dân tỉnh đưa ra tại lễ phát động. 5 mô hình điểm về sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm an toàn đực xây dựng gồm: 1 mô hình trồng rau an toàn sử dụng công nghệ tưới phun tại huyện Thanh Chương; 2 mô hình trồng thâm canh bưởi xen ổi theo hướng VietGAP tại huyện Thanh Chương và huyện Đô Lương; 2 mô hình chế biến nước mắm đảm bảo vệ sinh môi trường tại huyện Nghi Lộc và huyện Diễn Châu. Đồng thời, xây dựng 5 cửa hàng trưng bày, giới thiệu, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn tại các huyện.

 



Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây