HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Cổng Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An



BẢN BIÊN TẬP


Người biên tập:
Tên bài: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất gạch có tính năng thoát nước
Nội dung:
Hiện nay, nhiều đô thị trên toàn quốc, thậm chí cả những đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng… tình trạng úng ngập đang ngày càng nghiêm trọng và là thách thức lớn cho các nhà quản lý. Trước thực trạng đó, nhiều nhà khoa học, doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng đã dày công nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, sản xuất những vật liệu xây dựng mới nhằm ứng phó với tình trạng ngập úng, trong đó có sản phẩm nổi bật là gạch có tính năng thoát nước. Đây được coi là vật liệu quan trọng giúp giải quyết vấn đề úng ngập tại các đô thị hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian nghiên cứu, Đề tài đã nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gạch thoát nước do Công ty cổ phẩn cơ khí và vật liệu xây dựng Thanh Phúc đã chủ trì ông Trần Duy Cảnh, Giám đốc Công ty, làm chủ nhiệm đã được triển khai.
Đề tài được thực hiện gồm 5 bước: đánh giá sự phù hợp của thiết bị trong sản xuất gạch thoát nước; nghiên cứu lựa chọn các vật liệu chế tạo gạch lát có tính năng thoát nước; nghiên cứu thiết kế công thức cấp phối và quy trình phối liệu đối với gạch lát có tính năng thoát nước; nghiên ứu chế tạo và lắp đặt hệ thống mài mặt và phun rửa bề mặt sau tạo hình; nghiên cứu xây dựng quy trình ép rung định hình.
Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm sản xuất và hoàn thiện quy trình trên, đồng thời xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật thi công làm căn cứ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và đánh giá hiệu quả ứng dụng gạch lát có tính năng thoát nước trên thực tế.
Nhóm nghiên cứu cũng đã thành công với loại vật liệu có tính năng thoát nước và áp dụng những công nghệ tiến tiến, đã tạo ra được sản phẩm gạch lát có những ưu điểm vượt trội so với những loại gạch lát thông thường như: lưu giữ và tăng chất lượng nguồn nước; chống lại hiệu ứng đảo nhiệt ở đô thị; giảm hiện tượng xói mòn đất; với bề mặt không có nước và độ nhám cao, sản phẩm còn có tác dụng giảm trơn trượt cho các phương tiện và người tham gia giao thông; chống úng lụt và tiết kiệm chi phí ở giai đoạn thi công./.
Trần Minh (TH)
 



NHUẬN BÚT


Tác giả:
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất gạch có tính năng thoát nước
Ngày xuất bản: ngày 28 tháng 11 năm 2021
Nội dung:
Hiện nay, nhiều đô thị trên toàn quốc, thậm chí cả những đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng… tình trạng úng ngập đang ngày càng nghiêm trọng và là thách thức lớn cho các nhà quản lý. Trước thực trạng đó, nhiều nhà khoa học, doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng đã dày công nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, sản xuất những vật liệu xây dựng mới nhằm ứng phó với tình trạng ngập úng, trong đó có sản phẩm nổi bật là gạch có tính năng thoát nước. Đây được coi là vật liệu quan trọng giúp giải quyết vấn đề úng ngập tại các đô thị hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian nghiên cứu, Đề tài đã nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất gạch thoát nước do Công ty cổ phẩn cơ khí và vật liệu xây dựng Thanh Phúc đã chủ trì ông Trần Duy Cảnh, Giám đốc Công ty, làm chủ nhiệm đã được triển khai.
Đề tài được thực hiện gồm 5 bước: đánh giá sự phù hợp của thiết bị trong sản xuất gạch thoát nước; nghiên cứu lựa chọn các vật liệu chế tạo gạch lát có tính năng thoát nước; nghiên cứu thiết kế công thức cấp phối và quy trình phối liệu đối với gạch lát có tính năng thoát nước; nghiên ứu chế tạo và lắp đặt hệ thống mài mặt và phun rửa bề mặt sau tạo hình; nghiên cứu xây dựng quy trình ép rung định hình.
Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm sản xuất và hoàn thiện quy trình trên, đồng thời xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật thi công làm căn cứ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và đánh giá hiệu quả ứng dụng gạch lát có tính năng thoát nước trên thực tế.
Nhóm nghiên cứu cũng đã thành công với loại vật liệu có tính năng thoát nước và áp dụng những công nghệ tiến tiến, đã tạo ra được sản phẩm gạch lát có những ưu điểm vượt trội so với những loại gạch lát thông thường như: lưu giữ và tăng chất lượng nguồn nước; chống lại hiệu ứng đảo nhiệt ở đô thị; giảm hiện tượng xói mòn đất; với bề mặt không có nước và độ nhám cao, sản phẩm còn có tác dụng giảm trơn trượt cho các phương tiện và người tham gia giao thông; chống úng lụt và tiết kiệm chi phí ở giai đoạn thi công./.
Trần Minh (TH)
 



Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây