HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Cổng Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An



BẢN BIÊN TẬP


Người biên tập: Trần Hải Yến
Tên bài: Chỉ dùng ý nghĩ, người đàn ông bị liệt gõ được 16 từ một phút
Nội dung:

TTO - Lần đầu tiên các nhà khoa học thần kinh đã có thể chuyển đổi các tín hiệu thần kinh liên quan tới chữ viết tay thành ký tự theo thời gian thực, giúp một người đàn ông bị liệt 'viết' chữ bằng ý nghĩ.

  • Khỉ được cấy chip vào não chơi điện tử điêu luyện
  • Cấy điện cực vào não giúp người mù 'nhìn' được chữ cái, hình khối
  • Tỉ phú Elon Musk lại gây sốc: cấy chip vào não người
Chỉ dùng ý nghĩ, người đàn ông bị liệt gõ được 16 từ một phút - Ảnh 1.

Một hệ điện cực được sử dụng trong nghiên cứu mới giúp con người viết được bằng ý nghĩ - Ảnh: BRAINGATE

Theo trang tin công nghệ Gizmodo, kỹ thuật mới này giúp tốc độ "viết" bằng ý nghĩ tăng gấp đôi so với phương pháp từng có trước đây, khiến một người đàn ông bị liệt có thể viết được với tốc độ 16 từ mỗi phút.

Theo ông Jaimie Henderson - nhà giải phẫu thần kinh tại ĐH Stanford, các nhà nghiên cứu tham gia dự án hợp tác phát triển hệ thống cấy ghép não BrainGate đã tạo ra được một hệ thống "giúp những người bị tổn thương nặng về ngôn ngữ và vận động có thể trao đổi bằng tin nhắn, email, hoặc một dạng thức viết khác".

Ông Jaimie Henderson là đồng tác giả trong nghiên cứu khoa học báo cáo về công trình mới này trên tạp chí Nature vừa xuất bản.

Hệ thống "phiên dịch" các tín hiệu não phát đi từ những ý nghĩ gắn liền với chữ viết tay này sử dụng các chip cấy vào não và một thuật toán machine learning để giải mã các tín hiệu não liên quan chữ viết tay.

Trong các năm qua, dự án nghiên cứu BrainGate đã có nhiều đóng góp quan trọng với sự phát triển của các giao diện máy tính - não (brain-computer interface - BCI), là giao thức tương tác trực tiếp giữa các tín hiệu não với một thiết bị bên ngoài.

Trong đó, có thể kể tới thành tựu cánh tay robot điều khiển bằng não được công bố năm 2012 và BCI không dây băng tần cao dành cho con người.

Dự án phát triển giao diện não - máy tính viết chữ mới do nhà khoa học Frank Willett của ĐH Stanford chủ trì với sự giám sát của chuyên gia khoa học thần kinh Krishna Shenoy thuộc Viện Y khoa Howard Hughes và nhà phẫu thuật thần kinh Henderson ở ĐH Stanford.

Thuật toán có khả năng nhận diện người đang muốn tự tử Thuật toán có khả năng nhận diện người đang muốn tự tử

TTO – Các nhà nghiên cứu hy vọng điều này sẽ giúp giảm thiểu hành động đáng buồn của con người.

ĐỖ DƯƠNG



NHUẬN BÚT


Tác giả:
Tiêu đề: Chỉ dùng ý nghĩ, người đàn ông bị liệt gõ được 16 từ một phút
Ngày xuất bản: ngày 23 tháng 01 năm 2021
Nội dung:

TTO - Lần đầu tiên các nhà khoa học thần kinh đã có thể chuyển đổi các tín hiệu thần kinh liên quan tới chữ viết tay thành ký tự theo thời gian thực, giúp một người đàn ông bị liệt 'viết' chữ bằng ý nghĩ.

  • Khỉ được cấy chip vào não chơi điện tử điêu luyện
  • Cấy điện cực vào não giúp người mù 'nhìn' được chữ cái, hình khối
  • Tỉ phú Elon Musk lại gây sốc: cấy chip vào não người
Chỉ dùng ý nghĩ, người đàn ông bị liệt gõ được 16 từ một phút - Ảnh 1.

Một hệ điện cực được sử dụng trong nghiên cứu mới giúp con người viết được bằng ý nghĩ - Ảnh: BRAINGATE

Theo trang tin công nghệ Gizmodo, kỹ thuật mới này giúp tốc độ "viết" bằng ý nghĩ tăng gấp đôi so với phương pháp từng có trước đây, khiến một người đàn ông bị liệt có thể viết được với tốc độ 16 từ mỗi phút.

Theo ông Jaimie Henderson - nhà giải phẫu thần kinh tại ĐH Stanford, các nhà nghiên cứu tham gia dự án hợp tác phát triển hệ thống cấy ghép não BrainGate đã tạo ra được một hệ thống "giúp những người bị tổn thương nặng về ngôn ngữ và vận động có thể trao đổi bằng tin nhắn, email, hoặc một dạng thức viết khác".

Ông Jaimie Henderson là đồng tác giả trong nghiên cứu khoa học báo cáo về công trình mới này trên tạp chí Nature vừa xuất bản.

Hệ thống "phiên dịch" các tín hiệu não phát đi từ những ý nghĩ gắn liền với chữ viết tay này sử dụng các chip cấy vào não và một thuật toán machine learning để giải mã các tín hiệu não liên quan chữ viết tay.

Trong các năm qua, dự án nghiên cứu BrainGate đã có nhiều đóng góp quan trọng với sự phát triển của các giao diện máy tính - não (brain-computer interface - BCI), là giao thức tương tác trực tiếp giữa các tín hiệu não với một thiết bị bên ngoài.

Trong đó, có thể kể tới thành tựu cánh tay robot điều khiển bằng não được công bố năm 2012 và BCI không dây băng tần cao dành cho con người.

Dự án phát triển giao diện não - máy tính viết chữ mới do nhà khoa học Frank Willett của ĐH Stanford chủ trì với sự giám sát của chuyên gia khoa học thần kinh Krishna Shenoy thuộc Viện Y khoa Howard Hughes và nhà phẫu thuật thần kinh Henderson ở ĐH Stanford.

Thuật toán có khả năng nhận diện người đang muốn tự tử Thuật toán có khả năng nhận diện người đang muốn tự tử

TTO – Các nhà nghiên cứu hy vọng điều này sẽ giúp giảm thiểu hành động đáng buồn của con người.

ĐỖ DƯƠNG



Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây