HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Cổng Thông tin khoa học công nghệ Nghệ An



BẢN BIÊN TẬP


Người biên tập: Trần Hải Yến
Tên bài: Hội thảo khoa học về việc phục hồi và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương
Nội dung:
Vừa qua, tại UBND huyện Tương Dương đã tổ chức hội thảo khoa học “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình phục hồi và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương”. Đây là hoạt động trong khuôn khổ thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình phục hồi và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương” do Trung tâm dịch vụ nông nghiệp Tương Dương là chủ trì.

Toàn cảnh Hội thảo

Tham dự hội thảo có ông Hoàng Nghĩa Nhạc - Phó Giám đốc Sở KH&CN, ông Nguyễn Hữu Hiền - Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương cùng đại diện Phòng Nông nghiệp, phòng Kinh tế hạ tầng và UBND các xã triển khai dự án.
Tại Hội thảo bà Trần Thị Phương - đại diện đơn vị chủ trì đã nêu rõ ục tieu của dự án đó là ấp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất góp phần bảo tồn và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương. Đồng thời xây dựng vùng sản xuất xoài tập trung tạo sản phẩm hàng hóa để góp phần tái cơ cấu ngành trồng trọt, phát triển kinh tế xã hội huyện nhà.

Lãnh đạo Sở KH&CN và UBND huyện Tương Dương đi kiểm tra mô hình thương phẩm giống xoài bản địa Tương Dương
Trong thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2021, dự án sẽ tuyển chọn 15-20 cây xoài bản địa Tương Dương ưu tú và 7-10 cây được công nhận cây đầu dòng. Xây dựng mô hình xản xuất cây bản địa Tương Dương quy mô 800m2, sản xuất 3.000 cây giống/ năm với mô hình vườn đầu dòng 500m2 có 3550 cây để lấy mắt ghép. Xây dựng mô hình thương phẩm giống xoài bản địa Tương Dương quy mô 3ha, sau 2 năm cây cao 2m đường kính gốc 3cm, đường kính tán 2,5m. xây dựng được mô hình phục hồi, cải tạo 200-250 cây xoài bản địa nang suất tăng từ 15-20% so với đại trà.
Tại hội thảo, đại biểu tham dự đã có nhiều phát biểu đống góp ý kiến cho nhóm thực hiện dự án nhằm năng cao chất lượng và sản lượng cây xoài cũng như hoàn thiện kết quả của dự án. Hiện nay, giống xoài bản địa này chỉ mới trồng ở các xã Xá Lượng, Thạch Giám, Tam Quang, Tam Thái, Lưu Kiền và thị trấn Hòa Bình. Có nhiều ý kiến nên mở rộng vùng trồng ra các xã lân cận để tăng giá trị hàng hóa của sản phẩm./.
 



NHUẬN BÚT


Tác giả: Hải Yến
Tiêu đề: Hội thảo khoa học về việc phục hồi và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương
Ngày xuất bản: ngày 04 tháng 06 năm 2021
Nội dung:
Vừa qua, tại UBND huyện Tương Dương đã tổ chức hội thảo khoa học “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình phục hồi và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương”. Đây là hoạt động trong khuôn khổ thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình phục hồi và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương” do Trung tâm dịch vụ nông nghiệp Tương Dương là chủ trì.

Toàn cảnh Hội thảo

Tham dự hội thảo có ông Hoàng Nghĩa Nhạc - Phó Giám đốc Sở KH&CN, ông Nguyễn Hữu Hiền - Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương cùng đại diện Phòng Nông nghiệp, phòng Kinh tế hạ tầng và UBND các xã triển khai dự án.
Tại Hội thảo bà Trần Thị Phương - đại diện đơn vị chủ trì đã nêu rõ ục tieu của dự án đó là ấp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất góp phần bảo tồn và phát triển giống xoài bản địa Tương Dương. Đồng thời xây dựng vùng sản xuất xoài tập trung tạo sản phẩm hàng hóa để góp phần tái cơ cấu ngành trồng trọt, phát triển kinh tế xã hội huyện nhà.

Lãnh đạo Sở KH&CN và UBND huyện Tương Dương đi kiểm tra mô hình thương phẩm giống xoài bản địa Tương Dương
Trong thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2021, dự án sẽ tuyển chọn 15-20 cây xoài bản địa Tương Dương ưu tú và 7-10 cây được công nhận cây đầu dòng. Xây dựng mô hình xản xuất cây bản địa Tương Dương quy mô 800m2, sản xuất 3.000 cây giống/ năm với mô hình vườn đầu dòng 500m2 có 3550 cây để lấy mắt ghép. Xây dựng mô hình thương phẩm giống xoài bản địa Tương Dương quy mô 3ha, sau 2 năm cây cao 2m đường kính gốc 3cm, đường kính tán 2,5m. xây dựng được mô hình phục hồi, cải tạo 200-250 cây xoài bản địa nang suất tăng từ 15-20% so với đại trà.
Tại hội thảo, đại biểu tham dự đã có nhiều phát biểu đống góp ý kiến cho nhóm thực hiện dự án nhằm năng cao chất lượng và sản lượng cây xoài cũng như hoàn thiện kết quả của dự án. Hiện nay, giống xoài bản địa này chỉ mới trồng ở các xã Xá Lượng, Thạch Giám, Tam Quang, Tam Thái, Lưu Kiền và thị trấn Hòa Bình. Có nhiều ý kiến nên mở rộng vùng trồng ra các xã lân cận để tăng giá trị hàng hóa của sản phẩm./.
 



Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây